Tóm tắt: Mỗi kỷ nguyên công nghệ có xu hướng gắn liền với một yếu tố sản xuất chính phổ biến và rẻ tiền cụ thể. Ví dụ, vào thế kỷ 18 và 19, bông, than và sắt rẻ và dồi dào đã thúc đẩy những đổi mới của cuộc cách mạng công nghiệp, và vào thế kỷ 20, thép, dầu và vi điện tử rẻ và dồi dào là những nguyên liệu đầu vào quan trọng cho quỹ đạo công nghệ chính của chủ nghĩa tư bản toàn cầu. Trong nền kinh tế kỹ thuật số, nguồn tài nguyên phong phú và rẻ chính là dữ liệu (Goldfarb và cộng sự 2015, Goldfarb và Tucker 2019, Nagle và cộng sự 2020).
Trong các nền kinh tế công nghiệp trước đây, dữ liệu có giá đắt đỏ trong việc tạo lập và xử lý, thường bắt nguồn từ cơ quan quản lý nhà nước hoặc công ty khi theo dõi công dân và khách hàng: họ là ai, họ sống ở đâu, họ nợ hoặc đã đặt hàng những gì). Nó chủ yếu được thu thập và tải lên theo cách thủ công, với sự tự động hóa một phần từ máy tính tập trung. Trong những thập kỷ gần đây, dữ liệu được tạo ra và thu thập, cả cố ý và như là sự xả thải, từ hàng tỷ giao dịch kinh tế thông thường và các tương tác xã hội.
Từ khóa: Dữ liệu, quyền riêng tư, kinh tế số
Tài liệu tham khảo:
• Bechichi, N. et al. (2018), “Moving between jobs: An analysis of occupation distances and skill needs”, OECD Science, Technology and Industry Policy Papers, No. 52, OECD Publishing, Paris.
• Cambridge Centre for Alternative Finance (CCAF), 2022. FinTech Regulation in Asia Pacific (APAC). Cambridge: Cambridge Centre for Alternative Finance.
• Dan Andrews & Giuseppe Nicoletti & Christina Timiliotis, 2018. “Digital technology diffusion: A matter of capabilities, incentives or both?,” OECD Economics Department Working Papers 1476, OECD Publishing.
• Digital financial services. Washington: World Bank Group.
• Global Partnership for Financial Inclusion (2016). G20 High-Level Principles for Digital Financial Inclusion. Washington, DC: Global Partnership for Financial Inclusion.
• Morgan, P. J., 2022. Fintech and financial inclusion in Southeast Asia and India. Asian Economic Policy Review, doi: 10.1111/aepr.12379.
• OECD (2020). A roadmap toward a common framework for measuring the digital economy.